Các yếu
tố cần lưu ý trong tư vấn thiết kế kho lạnh:
1. Kích thước kho lạnh
hoặc số lượng hàng cần bảo quản trong kho lạnh
Đây
là yếu tố đầu tiên trong thiết kế kho lạnh. Cần phải biết được kích thước kho
lạnh cần lắp đặt hoặc số lượng hàng cần bảo quản trong kho lạnh để tính ra diện
tích kho lạnh cần làm. Bên cạnh đó, diện tích mặt bằng để làm kho lạnh cũng là
yếu tố then chốt trong việc tính toán diện tích làm kho lạnh hợp lý.
Với
kho lạnh mini thì diện tích mặt bằng để làm kho lạnh rất quan trọng vì thông
thường khách hàng không có diện tích quá rộng để làm kho lạnh thoải mái mà dựa
vào mặt bằng và nhu cầu để tính toán diện tích làm kho lạnh thích hợp nhất
Đối
với kho lạnh công
nghiệp thì rất cần diện tích mặt bằng để tính
toán các khu vực liên quan như: khu vực làm kho lạnh chính, khu vực làm phòng
đệm, khu vực lắp đặt máy, khu vực xuất nhập hàng và các khu vực phụ trợ để xe
ra vào hợp lý nhất.
2. Sản phẩm cần bảo quản
trong kho lạnh
Yếu
tố cốt lõi để thiết kế
kho lạnh dĩ nhiên là sản phẩm sẽ bảo quản
trong kho lạnh. Vì vậy, cần phải biết chính xác sản phẩm để thiết kế kho lạnh
phù hợp.
Chúng ta có thể chia nhóm sản phẩm để có thể tính toán nhiệt độ
phù hợp với từng loại sản phẩm, cụ thể:
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ -60oC trở xuống: Đây là nhóm
sản phẩm rất đặc biệt, cần nhiệt độ bảo quản âm rất sâu để các thành phần rất
hiếm trong sản phẩm không bị phân hủy
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ -45oC trở xuống: Đây là khoảng nhiệt độ âm
tối ưu để lưu trữ các sản phẩm đông lạnh với hạn sử dụng là vĩnh viễn nếu nhiệt
độ trong kho lạnh luôn duy trì ở mức này.
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ -25oC đến -22oC: Đây là nhóm sản phẩm
cần độ lạnh sâu hơn mức bình thường (-18oC) để sản phẩm đạt độ tươi
ngon nhất như: kem, yaourt, thủy sản ...
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ -20oC đến -16C: Đây là mức
nhiệt độ kho đông lạnh phổ thông nhất trong đó có thịt, cá, cá khô cần bảo quản
dài ...
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ -15oC đến -10oC: Có nhiều sản phẩm phải
giữ ở mức nhiệt độ âm vừa như thực phẩm cho gia súc, các loại sản phẩm đông
lạnh đã chế biến ...
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ -10oC đến -5oC: Đây là mức nhiệt độ bảo
quản sản phẩm đông lạnh thời gian ngắn để chuyển sang sản xuất hoặc đưa ra thị
trường ngay.
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ -5oC đến 0oC: Đây là khoảng nhiệt độ
cấp đông mềm cho thịt bò luôn tươi ngon trong thời gian ngắn để sử dụng ngay
hoặc để bảo quản đá viên và một số sản phẩm khác.
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ 0oC đến +5oC: Khoảng nhiệt độ bảo
quản của rất nhiều nông sản, củ, quả, trái cây, thanh long, các sản phẩm sữa,
các sản phẩm từ thịt ....
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ +2oC đến +8oC: Với nhiệt độ này sẽ tối
ưu nhất để bảo quản Vắc xin, dược phẩm, sữa ...
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ +12oC đến +15oC: Nhiệt độ chín của chuối
hoặc dùng bảo quản rau xanh, và đặc biệt là rượu vang.
3. Nhiệt độ sản phẩm đầu
vào kho lạnh
Nhiệt
độ của sản phẩm đầu vào rất quan trọng trong thiết kế kho lạnh. Nhiều khách
hàng không quen sử dụng kho lạnh nên đôi khi còn nhập hàng còn nóng vào kho
lạnh, điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến nhiệt độ trong kho lạnh. Vì vậy, để
tính toán đúng công suất cụm máy và dàn lạnh thì khách hàng cần cung cấp nhiệt
độ của sản phẩm khi nhập vào kho lạnh.
Bên
cạnh đó, công suất cụm
máy nén dàn ngưng được tính bằng KW lạnh chứ
không phải bằng HP như một số đơn vị làm kho lạnh tư vấn khách hàng. Công suất
HP chỉ là công suất định danh cho máy nén, còn công suất lạnh đầu ra (KW lạnh)
là yếu tố quyết định để kho lạnh đạt được nhiệt độ cần thiết.
Bên
cạnh đó, nhiều thợ làm kho lạnh không biết công suất lạnh đầu ra của cụm máy và
chọn dàn lạnh phù hợp, họ chỉ mua dàn lạnh theo kiểu "Bán cho
cái dàn lạnh 2HP, hay 3HP" chứ không thể tính toán được dàn lạnh nào phù hợp với công suất
cụm máy. Điều này cũng làm giảm đáng kể công suất lạnh đầu ra của cụm máy nén
dàn ngưng.
4. Tần suất và số lượng
hàng xuất nhập mỗi ngày
Đây
là yếu tố khá quan trọng trong thiết kế kho lạnh vì nhiệt trong kho sẽ thất
thoát trong thời gian xuất nhập hàng và phải bù nhiệt cho lượng hàng mỗi lần
nhập vào kho lạnh. Tần suất này càng cao và lượng hàng luân chuyển (xuất/nhập)
hằng ngày càng nhiều thì nhiệt lượng cần bù vào càng lớn, cần phải có đội ngũ
có trình độ chuyên môn và nhiều năm kinh nghiệm về kho lạnh để tính toán và
chọn thiết bị lạnh phù hợp để tránh thiếu tải hoặc thừa tải gây lãng phí.
5. Phương tiện xếp dỡ hàng
trong kho lạnh
Đối
với kho lạnh mini thì thường xuất nhập hàng bằng phương pháp thủ công
nhưng các kho lạnh thương mại và kho lạnh công nghiệp thì tùy cách bố trí và sẽ
có phương tiện xếp dỡ phù hợp từ xe nâng tay đến xe nâng máy. Cần lưu ý đến
phương tiện xếp dỡ hàng trong kho lạnh để tính toán thiết kế loại nền kho lạnh
phù hợp. Ngoài ra, các phương tiện cơ giới sử dụng trong kho lạnh sẽ sinh ra
nhiệt năng, cần phải cấp lạnh bù vào để đảm bảo nhiệt độ trong kho luôn đạt mức
cần thiết và ổn định.
6. Nhiệt độ và độ ẩm
môi trường
Nhiệt độ và độ ẩm môi
trường tùy khu vực khác nhau sẽ ảnh hưởng đến công suất cụm máy và lọt ẩm vào
kho lạnh không giống nhau. Vì vậy, khi thiết kế kho lạnh cũng cần tính toán đến
yếu tố này để có thiết bị phù hợp nhất.
Thiết
kế kho lạnh là khâu đầu tiên trong chuỗi cung cấp, lắp đặt kho lạnh đạt
tiêu chuẩn. Tuy nhiên, không phải đơn vị cung cấp kho lạnh nào cũng có đội ngũ
và kiến thức chuyên môn để thực hiện công việc này cho khách hàng. Để tránh xảy
ra việc đầu tư kho lạnh bị lãng phí, quý khách hàng nên xem xét chọn lựa đơn vị
chuyên nghiệp và có uy tín để đầu tư kho lạnh lâu dài và tiết kiệm nhất.
Chúng
tôi tự hào là đơn vị thiết kế kho lạnh đạt tiêu chuẩn Châu Âu, cung cấp
kho lạnh chất lượng, lắp đặt kho lạnh đúng tiêu chuẩn và quy trình, bảo hành
kho lạnh nhanh chóng, bảo trì kho lạnh lâu dài.
1. Kích thước kho lạnh
hoặc số lượng hàng cần bảo quản trong kho lạnh
Đây
là yếu tố đầu tiên trong thiết kế kho lạnh. Cần phải biết được kích thước kho
lạnh cần lắp đặt hoặc số lượng hàng cần bảo quản trong kho lạnh để tính ra diện
tích kho lạnh cần làm. Bên cạnh đó, diện tích mặt bằng để làm kho lạnh cũng là
yếu tố then chốt trong việc tính toán diện tích làm kho lạnh hợp lý.
Với
kho lạnh mini thì diện tích mặt bằng để làm kho lạnh rất quan trọng vì thông
thường khách hàng không có diện tích quá rộng để làm kho lạnh thoải mái mà dựa
vào mặt bằng và nhu cầu để tính toán diện tích làm kho lạnh thích hợp nhất
Đối
với kho lạnh công
nghiệp thì rất cần diện tích mặt bằng để tính
toán các khu vực liên quan như: khu vực làm kho lạnh chính, khu vực làm phòng
đệm, khu vực lắp đặt máy, khu vực xuất nhập hàng và các khu vực phụ trợ để xe
ra vào hợp lý nhất.
2. Sản phẩm cần bảo quản
trong kho lạnh
Yếu
tố cốt lõi để thiết kế
kho lạnh dĩ nhiên là sản phẩm sẽ bảo quản
trong kho lạnh. Vì vậy, cần phải biết chính xác sản phẩm để thiết kế kho lạnh
phù hợp.
Chúng ta có thể chia nhóm sản phẩm để có thể tính toán nhiệt độ
phù hợp với từng loại sản phẩm, cụ thể:
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ -60oC trở xuống: Đây là nhóm
sản phẩm rất đặc biệt, cần nhiệt độ bảo quản âm rất sâu để các thành phần rất
hiếm trong sản phẩm không bị phân hủy
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ -45oC trở xuống: Đây là khoảng nhiệt độ âm
tối ưu để lưu trữ các sản phẩm đông lạnh với hạn sử dụng là vĩnh viễn nếu nhiệt
độ trong kho lạnh luôn duy trì ở mức này.
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ -25oC đến -22oC: Đây là nhóm sản phẩm
cần độ lạnh sâu hơn mức bình thường (-18oC) để sản phẩm đạt độ tươi
ngon nhất như: kem, yaourt, thủy sản ...
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ -20oC đến -16C: Đây là mức
nhiệt độ kho đông lạnh phổ thông nhất trong đó có thịt, cá, cá khô cần bảo quản
dài ...
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ -15oC đến -10oC: Có nhiều sản phẩm phải
giữ ở mức nhiệt độ âm vừa như thực phẩm cho gia súc, các loại sản phẩm đông
lạnh đã chế biến ...
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ -10oC đến -5oC: Đây là mức nhiệt độ bảo
quản sản phẩm đông lạnh thời gian ngắn để chuyển sang sản xuất hoặc đưa ra thị
trường ngay.
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ -5oC đến 0oC: Đây là khoảng nhiệt độ
cấp đông mềm cho thịt bò luôn tươi ngon trong thời gian ngắn để sử dụng ngay
hoặc để bảo quản đá viên và một số sản phẩm khác.
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ 0oC đến +5oC: Khoảng nhiệt độ bảo
quản của rất nhiều nông sản, củ, quả, trái cây, thanh long, các sản phẩm sữa,
các sản phẩm từ thịt ....
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ +2oC đến +8oC: Với nhiệt độ này sẽ tối
ưu nhất để bảo quản Vắc xin, dược phẩm, sữa ...
-
Nhóm sản phẩm cần bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ +12oC đến +15oC: Nhiệt độ chín của chuối
hoặc dùng bảo quản rau xanh, và đặc biệt là rượu vang.
3. Nhiệt độ sản phẩm đầu
vào kho lạnh
Nhiệt
độ của sản phẩm đầu vào rất quan trọng trong thiết kế kho lạnh. Nhiều khách
hàng không quen sử dụng kho lạnh nên đôi khi còn nhập hàng còn nóng vào kho
lạnh, điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến nhiệt độ trong kho lạnh. Vì vậy, để
tính toán đúng công suất cụm máy và dàn lạnh thì khách hàng cần cung cấp nhiệt
độ của sản phẩm khi nhập vào kho lạnh.
Bên
cạnh đó, công suất cụm
máy nén dàn ngưng được tính bằng KW lạnh chứ
không phải bằng HP như một số đơn vị làm kho lạnh tư vấn khách hàng. Công suất
HP chỉ là công suất định danh cho máy nén, còn công suất lạnh đầu ra (KW lạnh)
là yếu tố quyết định để kho lạnh đạt được nhiệt độ cần thiết.
Bên
cạnh đó, nhiều thợ làm kho lạnh không biết công suất lạnh đầu ra của cụm máy và
chọn dàn lạnh phù hợp, họ chỉ mua dàn lạnh theo kiểu "Bán cho
cái dàn lạnh 2HP, hay 3HP" chứ không thể tính toán được dàn lạnh nào phù hợp với công suất
cụm máy. Điều này cũng làm giảm đáng kể công suất lạnh đầu ra của cụm máy nén
dàn ngưng.
4. Tần suất và số lượng
hàng xuất nhập mỗi ngày
Đây
là yếu tố khá quan trọng trong thiết kế kho lạnh vì nhiệt trong kho sẽ thất
thoát trong thời gian xuất nhập hàng và phải bù nhiệt cho lượng hàng mỗi lần
nhập vào kho lạnh. Tần suất này càng cao và lượng hàng luân chuyển (xuất/nhập)
hằng ngày càng nhiều thì nhiệt lượng cần bù vào càng lớn, cần phải có đội ngũ
có trình độ chuyên môn và nhiều năm kinh nghiệm về kho lạnh để tính toán và
chọn thiết bị lạnh phù hợp để tránh thiếu tải hoặc thừa tải gây lãng phí.
5. Phương tiện xếp dỡ hàng
trong kho lạnh
Đối
với kho lạnh mini thì thường xuất nhập hàng bằng phương pháp thủ công
nhưng các kho lạnh thương mại và kho lạnh công nghiệp thì tùy cách bố trí và sẽ
có phương tiện xếp dỡ phù hợp từ xe nâng tay đến xe nâng máy. Cần lưu ý đến
phương tiện xếp dỡ hàng trong kho lạnh để tính toán thiết kế loại nền kho lạnh
phù hợp. Ngoài ra, các phương tiện cơ giới sử dụng trong kho lạnh sẽ sinh ra
nhiệt năng, cần phải cấp lạnh bù vào để đảm bảo nhiệt độ trong kho luôn đạt mức
cần thiết và ổn định.
6. Nhiệt độ và độ ẩm
môi trường
Nhiệt độ và độ ẩm môi
trường tùy khu vực khác nhau sẽ ảnh hưởng đến công suất cụm máy và lọt ẩm vào
kho lạnh không giống nhau. Vì vậy, khi thiết kế kho lạnh cũng cần tính toán đến
yếu tố này để có thiết bị phù hợp nhất.
Thiết
kế kho lạnh là khâu đầu tiên trong chuỗi cung cấp, lắp đặt kho lạnh đạt
tiêu chuẩn. Tuy nhiên, không phải đơn vị cung cấp kho lạnh nào cũng có đội ngũ
và kiến thức chuyên môn để thực hiện công việc này cho khách hàng. Để tránh xảy
ra việc đầu tư kho lạnh bị lãng phí, quý khách hàng nên xem xét chọn lựa đơn vị
chuyên nghiệp và có uy tín để đầu tư kho lạnh lâu dài và tiết kiệm nhất.
Chúng
tôi tự hào là đơn vị thiết kế kho lạnh đạt tiêu chuẩn Châu Âu, cung cấp
kho lạnh chất lượng, lắp đặt kho lạnh đúng tiêu chuẩn và quy trình, bảo hành
kho lạnh nhanh chóng, bảo trì kho lạnh lâu dài.